Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không?

Giang mai là một trong những bệnh tình dục có tốc độ lây lan nhanh qua đường giao hợp không an toàn. Bệnh xuất hiện ở cả nữ giới thông qua nhiều con đường lây lan khác nhau. Vậy bệnh giang mai ở nữ có chữa được không, hãy cùng tham khảo tại bài viết dưới đây. 

Bệnh giang mai ở nữ là gì và có triệu chứng như thế nào?

        Bệnh giang mai là bệnh xã hội do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh này có thể ảnh hưởng đến cả nam và nữ giới. Nhiều năm trở lại đây, số lượng nữ giới mắc bệnh không ngừng gia tăng. Trước khi tìm hiểu bệnh giang mai ở nữ có chữa được không, các chị em có thể tham khảo các triệu chứng nhận biết bệnh như: 

 Giai đoạn đầu: Triệu chứng đầu tiên thường là một vết loét không đau ở vùng âm đạo, cổ tử cung hoặc vùng bẹn. Những nốt này thường không gây đau đớn và có thể tự lành sau một thời gian ngắn, thậm chí khiến người bệnh không nhận ra mình đã mắc bệnh giang mai.

Triệu chứng bệnh giang mai

Triệu chứng bệnh giang mai

 Giai đoạn hai: Nếu không được điều trị, bệnh giang mai ở nữ sẽ phát triển và gây ra các triệu chứng khác như nổi ban đỏ khắp cơ thể, kèm theo sốt, mệt mỏi và đau đầu.

 Giai đoạn ba: Đây là giai đoạn vô cùng nguy hiểm vì vi khuẩn có thể tác động lên các cơ quan và bộ phận trong cơ thể, gây ra các vấn đề nghiêm trọng như tổn thương tim, não, mắt và các cơ quan khác.

 Vì vậy, nếu phái nữ nghi ngờ mình hoặc ai đó có thể mắc phải bệnh giang mai thì không nên chần chừ mà hãy tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được kiểm tra thăm khám và có hướng khắc phục kịp thời. 

 Xem thêm: Bệnh giang mai ở phụ nữ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh

Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không?

       Vậy bệnh giang mai ở nữ có chữa được không? Theo các bác sĩ chuyên khoa hàng đầu, giang mai ở nữ có thể được chữa trị hoàn toàn nếu được phát hiện và điều trị đúng cách. Bệnh này thường được điều trị bằng kháng sinh, chủ yếu là penicillin hoặc các loại kháng sinh khác tương tự. Việc sử dụng kháng sinh sẽ loại bỏ vi khuẩn Treponema pallidum gây ra bệnh và ngăn chặn sự phát triển của nó. Ngoài ra, trường hợp giang mai chuyển biến nặng cũng có thể kết hợp dùng thuốc cùng liệu pháp cân bằng miễn dịch. 

Giang mai là bệnh có thể trị khỏi nếu phát hiện sớm

Giang mai là bệnh có thể trị khỏi nếu phát hiện sớm

      Tuy nhiên, điều quan trọng là phái nữ cần nắm bắt thời gian vàng để điều trị. Nên bắt đầu trị liệu càng sớm càng tốt để ngăn chặn bệnh tiến triển và gây ra các tác động nghiêm trọng đến cơ thể. Nếu giang mai tiến triển nặng hơn hoặc bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối thì công việc điều trị sẽ phức tạp và đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian dài hơn.

      Sau khi hoàn thành phác đồ điều trị, bác sĩ thường sẽ theo dõi và kiểm tra kỹ càng để xác định bệnh đã khỏi hay chưa. Nếu bệnh được phát hiện và điều trị kịp thời, khả năng phục hồi hoàn toàn là rất cao. Bên cạnh đó, bạn nên thực hiện thăm khám phụ khoa định kỳ để kiểm soát tốt tình trạng bệnh. 

 Xem thêm: Bệnh giang mai xét nghiệm máu như thế nào và có những loại hình xét nghiệm nào khác?

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ là gì?

         Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không đã được giải đáp cụ thể. Các chị em cũng nên quan tâm đến con đường lây nhiễm của bệnh để có biện pháp ngăn chặn kịp thời như:

 Quan hệ tình dục: Đây là cách phổ biến nhất để lây lan vi khuẩn Treponema pallidum. Khi phái nữ quan hệ tình dục không an toàn, vi khuẩn có thể chuyển từ người nhiễm bệnh sang người khác.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ

 Qua máu: Vi khuẩn cũng có thể lan truyền qua đường máu nếu phái nữ được truyền máu, dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh. 

 Từ mẹ sang con: Một thai nhi có thể nhiễm bệnh giang mai từ mẹ khi trong thai kỳ. Trẻ mắc bệnh sẽ có sức khoẻ vô cùng yếu, thậm chí bị tổn thương nặng nề ở vùng tay, chân, mắt,...

 Xem thêm: Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai: Đường lây, biểu hiện và cách chữa trị

Tổng hợp các phương pháp điều trị giang mai ở nữ

         Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không? Câu trả lời là có và tỉ lệ chữa khỏi càng cao nếu bạn thực hiện thăm khám từ sớm. Phương pháp tiên tiến bậc nhất hiện nay trong điều trị giang mai là cân bằng miễn dịch. Ưu điểm nổi trội của phương pháp này là:

 Phỏng đoán đúng vị trí viêm nhiễm: Cân bằng miễn dịch có khả năng xác định đúng tổ chức viêm nhiễm và loại bỏ xoắn khuẩn mà không làm tổn hại đến các vùng tế bào lành lặn xung quanh. 

Phương pháp chuyên trị giang mai tiên tiến

Phương pháp chuyên trị giang mai tiên tiến

 Khống chế sự phát triển của vi khuẩn: Phương pháp này có khả năng phá huỷ cấu trúc của xoắn khuẩn cũng như ức chế sự phát triển của chúng, ngăn ngừa sự bộc phát trở lại của giang mai. 

 Tăng cường hệ miễn dịch: Cân bằng miễn dịch còn giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể nhằm chống chọi lại các tác nhân gây hại, giúp bệnh nhanh chóng được hồi phục. 

         Hiện nay, liệu pháp cân bằng miễn dịch hiện đang có mặt tại Phòng khám Đa khoa Tháng Tám. Do đó, các chị em đang lo ngại bệnh giang mai ở nữ có chữa được không thì hoàn toàn có thể đến với Tháng Tám để thăm khám và chữa trị. Đa khoa nổi tiếng vì:

 Sở hữu đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa tài năng, giàu kinh nghiệm chuyên môn. 

 Hệ thống máy móc xét nghiệm, điều trị giang mai được nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ. 

Phòng khám chuyên trị bệnh xã hội uy tín

Phòng khám chuyên trị bệnh xã hội uy tín

 Phòng thăm khám và chữa bệnh xã hội an toàn, kín đáo, được kháng khuẩn kỹ càng. 

 Dịch vụ tư vấn trực tuyến bệnh xã hội miễn phí thông qua Hotline: 028 7300 0666.

 Chi phí khám chữa bệnh giang mai vô cùng phải chăng, được niêm yết và minh bạch công khai với người bệnh. 

 Xem thêm: Mách bạn các triệu chứng của bệnh giang mai theo từng giai đoạn

Phòng tránh bệnh giang mai ở nữ bằng cách nào?

        Để phòng tránh bệnh giang mai ở nữ giới, bạn có thể thực hiện theo những cách sau:

 Quan hệ tình dục an toàn: Sử dụng các biện pháp bảo vệ như bao cao su chính là cách ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn Treponema pallidum cũng như các bệnh tình dục khác. Sử dụng bao cao su mỗi khi giao hợp, bao gồm cả quan hệ tình dục đường hậu môn và miệng.

 Chia sẻ thông tin với bạn tình: Khi có quan hệ tình dục với một người mới, hãy chủ động chia sẻ thông tin về các bệnh xã hội thường gặp cũng như hướng dẫn bạn tình thực hiện kiểm tra thăm khám trước khi “lâm trận’’. 

 Tránh tiếp xúc với vết thương hở và đồ dùng cá nhân của người khác: Mọi đồ dùng cá nhân chỉ nên sử dụng cho bản thân, không chia sẻ cho người khác cũng như không tuỳ ý sử dụng đồ dùng của người khác. Nếu có thực hiện truyền máu thì nên lựa chọn nguồn máu rõ ràng, có sự kiểm tra kỹ càng trước khi đưa vào sử dụng. 

 Kiểm tra thai kỳ: Nếu bạn đang mang thai hoặc có kế hoạch mang thai, hãy thảo luận với bác sĩ về việc kiểm tra bệnh giang mai và các bệnh tình dục khác. 

 Thực hiện xét nghiệm định kỳ: Đối với những người có nguy cơ cao như thường xuyên quan hệ tình dục hoặc có nhiều đối tác tình dục thì nên thực hiện xét nghiệm máu theo định kỳ để tầm soát sớm các bệnh lây qua đường tình dục. 

Tổng kết

       Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không đã được giải đáp cụ thể tại bài viết trên. Mong với những dữ liệu bài viết mang lại sẽ giúp ích cho các chị em hiểu rõ hơn về giang mai, triệu chứng, con đường lây lan cũng như cách phòng tránh. Hãy thăm khám ngay khi cơ thể có dấu hiệu bất thường nhằm bảo vệ trọn vẹn sức khoẻ về lâu dài. 

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁNG TÁM

Thời gian hoạt động: 8:00-20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám: 74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM

Hotline tư vấn: 028 7300 0666

Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]