Sùi mào gà có chết không? Cách phát hiện và điều trị bệnh đúng cách

Khi bị lây nhiễm sùi mào gà, người bệnh không những mang tâm lý mặc cảm tự ti mà còn lo ngại liệu bị sùi mào gà có chết không. Đây là bệnh lý xã hội chủ yếu lây qua quan hệ tình dục và có thể ức chế mầm bệnh nếu chữa trị đúng cách. Cùng tìm hiểu tại bài viết dưới đây liệu sùi mào gà có nguy hiểm không và những cách điều trị phù hợp. 

Thông tin tổng quan về sùi mào gà

Nguyên nhân gây sùi mào gà là virus HPV. Có hơn 100 loại virus HPV, trong đó có 40 loại có thể lây truyền qua đường tình dục. Các loại virus HPV gây sùi mào gà thường là HPV 6 và HPV 11.

Biểu hiện của sùi mào gà

Biểu hiện của sùi mào gà

Trong nhiều năm trở lại đây, số lượng ca nhiễm sùi mào gà gia tăng không ngừng với con đường lây lan chủ yếu là do quan hệ tình dục không an toàn. Virus HPV có thể truyền từ người này khác người khác thông qua ngã âm đạo, đường hậu môn và cả đường miệng nếu thực hiện quan hệ qua những “cửa ngõ’’ này. 

Xem thêm: Thông tin đầy đủ về sùi mào gà

Sùi mào gà có chết không?

Sùi mào gà có chết không là thắc mắc lớn nhất của hầu hết người bệnh. Trên thực tế, sùi mào gà không gây chết người. Bệnh có thể được can thiệp và ức chế nếu người bệnh thực hiện trị liệu từ sớm. Tuy nhiên, nếu kéo dài thời gian nhiễm bệnh, đặc biệt là ở những bệnh nhân có hệ miễn dịch suy yếu sẽ vô cùng nguy hiểm, thậm chí gây hại đến sức khoẻ và tính mạng. 

Vậy sùi mào gà nguy hiểm không? Câu trả lời là vô cùng nguy hại đối với chúng ta. Những biến chứng do bệnh để lại bao gồm:

- Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản: Sùi mào gà có thể gây khó khăn trong việc thụ thai và sinh nở. Ở phụ nữ mang thai, sùi mào gà có thể lây nhiễm cho thai nhi, gây dị tật bẩm sinh. Ở nam giới, bệnh sùi có khả năng làm tổn hại cơ quan sinh dục, thậm chí viêm nhiễm và lây lan sang nhiều bộ phận trong cơ thể. Từ đó chất lượng và số lượng tinh trùng không còn đảm bảo như trước. 

Sùi mào gà không chết nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ

Sùi mào gà không chết nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ

Ảnh hưởng đến tâm lý: Sùi mào gà có thể gây ra tâm lý mặc cảm, tự ti cho người bệnh. Từ đó mọi người dần trở nên thu mình, ngại tiếp xúc với những người xung quanh. Đời sống sinh hoạt cũng dần bị gián đoạn và trì hoãn.

Ảnh hưởng đến đời sống tình dục: Sùi mào gà có thể khiến người bệnh ngại quan hệ tình dục hoặc bị đau đớn - chảy máu khi lâm trận. Tình trạng này kéo dài sẽ dần khiến ham muốn tình dục suy giảm, bạn tình dần xa lánh và gây tan vỡ hạnh phúc đôi lứa. 

Xem thêm: Sùi mào gà xuất hiện sau bao lâu và những biến chứng nguy hại của bệnh

Các con đường lây lan phổ biến của bệnh sùi mào gà

      Sùi mào gà có chết không? Bệnh không gây tử vong nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng với sức khỏe. Do đó, mọi người nên quan tâm hơn đến những con đường lây truyền chủ yếu của bệnh như:

Giao hợp không an toàn: Chiếm tới 80% ca nhiễm. Virus HPV gây bệnh sùi sẽ lây truyền trực tiếp khi bạn không dùng bao cao su qua đường âm đạo, hậu môn, đường miệng. Nhiều trường hợp tiếp xúc thân mật và tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh thì khả năng lây nhiễm bệnh cũng sẽ rất cao. 

Tiếp xúc với vết thương hở: Virus HPV có thể xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương hở ở da hoặc niêm mạc. Ví dụ, nếu bạn chạm vào mụn sùi của người bị nhiễm bệnh và sau đó chạm vào vết thương hở ở da của mình, bạn có thể bị lây nhiễm.

Con đường lây lan sùi mào gà

Con đường lây lan sùi mào gà

Sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Virus HPV có thể tồn tại trên các đồ dùng cá nhân như quần lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, v.v. của người bị nhiễm bệnh. Nếu bạn sử dụng chung các đồ dùng này với người bị nhiễm bệnh, bạn có thể bị lây nhiễm.

Mẹ truyền sang con: Virus HPV có thể lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở. Điều này có thể xảy ra khi đầu của thai nhi đi qua đường sinh của người mẹ bị nhiễm bệnh.

Nhận biết sùi mào gà nhanh chóng

     Bên cạnh sùi mào gà có chết không thì triệu chứng nhận biết bệnh cũng được mọi người quan tâm và chú ý. Trên thực tế, bạn có thể nhận biết bệnh sùi thông qua những dấu hiệu sau:

     Triệu chứng phổ biến nhất của sùi mào gà là sự xuất hiện của các mụn sùi. Các mụn sùi này thường có màu hồng hoặc da, hình tròn hoặc bầu dục, mềm và có thể có chân. Chúng thường mọc thành cụm, giống như hoa súp lơ hoặc mào gà.

Các triệu chứng của bệnh sùi mào gà

Các triệu chứng của bệnh sùi mào gà

Ngoài ra, bệnh sùi mào gà cũng có thể gây ra các triệu chứng sau:

Ngứa: Các mụn sùi có thể gây ngứa, đặc biệt là khi chúng phát triển lớn.

Đau: Các mụn sùi có thể gây đau khi chạm vào hoặc khi quan hệ tình dục.

Chảy máu: Các mụn sùi có thể chảy máu khi bị trầy xước hoặc cọ xát.

Dưới đây là một số cách để nhận biết sùi mào gà nhanh chóng:

Kiểm tra vùng kín: Sùi mào gà thường xuất hiện ở vùng kín, bao gồm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, dương vật, bìu, hậu môn và xung quanh hậu môn. Bạn có thể kiểm tra vùng kín của mình để xem có các mụn sùi hay không.

Kiểm tra miệng: Sùi mào gà cũng có thể xuất hiện ở miệng, bao gồm lưỡi, môi, nướu và họng. Bạn có thể kiểm tra miệng của mình bằng cách soi gương.

Kiểm tra các triệu chứng: Nếu bạn có các triệu chứng như ngứa, đau hoặc chảy máu ở vùng kín, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Xem thêm: Nhận biết sùi mào gà và mụn rộp sinh dục

Thăm khám và điều trị sùi mào gà

Nếu bạn đang lo lắng sùi mào gà có chết không thì nên di chuyển ngay đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, tư vấn và có hướng điều trị kịp thời.

1. Thực hiện thăm khám

Nếu bạn có các triệu chứng của sùi mào gà, bạn nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám vùng kín để kiểm tra các mụn sùi. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán sùi mào gà, bao gồm:

Xét nghiệm HPV: Xét nghiệm này có thể giúp phát hiện virus HPV trong cơ thể bạn.

Soi tươi: Bác sĩ sẽ lấy mẫu mụn sùi và soi dưới kính hiển vi để tìm virus HPV.

Xét nghiệm sinh thiết: Bác sĩ sẽ lấy một mẫu mô từ mụn sùi và gửi đến phòng thí nghiệm để kiểm tra.

Xem thêm: Sùi mào gà bao lâu thì khỏi? Tổng hợp các biện pháp điều trị an toàn và hiệu quả

Phương pháp chuyên trị sùi mào gà

Phương pháp chuyên trị sùi mào gà

2. Điều trị sùi mào gà

Hiện nay có những phương pháp chuyên trị sùi mào gà như:

Can thiệp nội khoa: Được ứng dụng trong trường hợp bệnh mới khởi phát, triệu chứng nhẹ. Bác sĩ sẽ cung cấp thuốc uống và thuốc bôi kháng sinh để giảm đau ngứa, chống viêm cũng như ức chế sự phát triển của virus HPV. 

Can thiệp ngoại khoa: Tuỳ theo tình trạng của mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp chuyên trị sùi mào gà như đốt lạnh, đốt điện, laser, phương pháp ALA - PDT. Các phương pháp ngoại khoa chuyên dùng để loại bỏ nốt sùi cũng như phòng tránh bệnh tái phát trở lại. 

Xem thêm: Những loại thuốc bôi chữa sùi mào gà được bác sĩ chỉ định

Chủ động phòng tránh sùi mào gà

Để phòng tránh sùi mào gà, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:

Tiêm phòng HPV: Tiêm phòng HPV là cách hiệu quả nhất để phòng ngừa sùi mào gà.

Quan hệ tình dục an toàn: Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục sẽ giúp giảm nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà.

Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Tránh sử dụng chung đồ dùng cá nhân như quần lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, v.v. với người bị nhiễm bệnh.

Tổng kết

Nếu bạn đang quan tâm sùi mào gà có chết không và mong muốn được tư vấn có thể liên hệ ngay về Phòng khám Đa khoa Tháng Tám. Bác sĩ chuyên khoa tại Tháng Tám sẽ tư vấn một cách tận tình cũng như đưa ra các giải pháp thăm khám cũng như điều trị an toàn và hiệu quả lâu dài. 

Thời gian hoạt động: 8:00-20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám: 74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM

Hotline tư vấn: 028 7300 0666

Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]