Bệnh giang mai lây qua đường miệng: Nguyên nhân, triệu chứng và những tác hại khó lường
Giang mai là một trong những bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm cao do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Giang mai không chỉ lây lan qua đường tình dục âm đạo, hậu môn mà chúng cũng có thể xuất hiện tại vùng miệng. Để mọi người nhận biết rõ ràng hơn về triệu chứng, biến chứng và cách điều trị bệnh giang mai lây qua đường miệng, bài viết sau sẽ thông tin cụ thể đến bạn.
Bệnh giang mai lây qua đường miệng là gì? Nguyên nhân do đâu?
Giang mai – bệnh lý nguy hại cho sức khỏe cộng động vì độ lây lan nhanh cũng như để lại nhiều hiểm họa khôn lường đối với sức khỏe, tính mạng của người bệnh. Nhiều người cho rằng giang mai chỉ có thể lây lan qua đường tình dục âm đạo, hậu môn nên chủ quan trong việc quan hệ đường miệng. Tuy nhiên, giang mai vẫn có khả năng lây lan qua vùng miệng lưỡi.
Xem thêm: Bệnh giang mai lây qua đường nào
Theo các bác sĩ chuyên khoa da liễu hàng đầu, bệnh giang mai lây qua đường miệng thông qua những con đường sau:
Quan hệ tình dục đường miệng (oral sex) với người mắc bệnh giang mai.
Dùng bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn mặt hoặc son môi với người bệnh.
Có tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh thông qua vùng miệng, lưỡi, môi.
Xem thêm: Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?
Xem thêm: Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai
Triệu chứng bệnh giang mai lây qua đường miệng
Sau thời gian ủ bệnh từ 20 – 35 ngày, xung quanh vị trí vùng miệng, lưỡi sẽ xuất hiện những triệu chứng của bệnh giang mai lây qua đường miệng như:
Trong miệng hoặc vùng họng, lưỡi, môi xuất hiện các vết loét có đường kính từ 1 – 2 cm. Vết loét này thường có hình tròn hoặc hình bầu dục, màu hồng, không gây đau.
Vết loét tại vùng miệng thường lớn dần, kích thước to lên cũng như kéo theo tình trạng viêm nhiễm.
Các triệu chứng bệnh giang mai lây qua đường miệng
Lúc này, vùng cổ họng, thành họng sưng và để lại cảm giác đau đớn khó chịu.
Khi săng giang mai chuyển biến nặng, việc ăn uống và giao tiếp trở nên khó khăn hơn, thậm chí cảm giác nuốt nước bọt cũng đau đớn.
Giang mai chuyển biến nặng, vết loét bắt đầu xuất hiện mủ, có màu trắng đục, khiến miệng có mùi hôi khó chịu.
Xem thêm: Tìm hiểu bệnh giang mai ở nam giai đoạn đầu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Những tác hại do bệnh giang mai lây qua đường miệng để lại
Bệnh giang mai lây qua đường miệng có thể tồn tại trong cơ thể người từ 10 – 30 năm. Những tác hại của bệnh đối với cơ thể và sức khỏe phải kể đến là:
Ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày
Khi nhiễm giang mai ở miệng, người bệnh sẽ luôn trong trạng thái mệt mỏi, khó chịu, phiền toái vì những vết loét. Đời sống sinh hoạt cũng bị trì hoãn, gián đoạn. Hơn nữa, giang mai sẽ gây mất thẩm mỹ gương mặt. Từ đó người bệnh luôn cảm thấy mặc cảm, xấu hổ với mọi người xung quanh.
Dễ lây lan cho người khác
Bệnh giang mai lây qua đường miệng không chỉ gây tổn thương cho chính bản thân người bệnh mà còn làm tăng nguy cơ lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai cho người vợ/chồng hoặc bạn tình.
Mối nguy hại do giang mai lây qua đường miệng để lại
Xâm nhập vào tất cả bộ phận trong cơ thể
Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập trực tiếp vào hệ thần kinh dẫn đến viêm màng não, tổn thương mạch máu dẫn đến đột quỵ hoặc các bệnh lý về động kinh. Nguy hiểm hơn, khi giang mai tấn công vào hệ tim mạch, mô và nội tạng sẽ biến chứng sang phình mạch, tổn thương mô và nội tạng, bại liệt, thậm chí tử vong.
Gây hại đến bào thai
Nếu trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu bị nhiễm bệnh giang mai lây qua đường miệng có thể lây truyền trực tiếp qua bào thai. Nhiều trường hợp còn gặp phải tình trạng sảy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc thai chết sau khi sinh.
Tổn thương đến thị giác
Hệ thần kinh có khả năng bị tổn thương do bệnh giang mai lây qua đường miệng. Người bệnh dần mất đi khả năng phản xạ với ánh sáng, đồng tử thu hẹp, mắt tê bì, thậm chí dẫn đến mù lòa.
Xem thêm: Nhận biết triệu chứng bệnh giang mai qua từng giai đoạn
Xét nghiệm bệnh giang mai lây qua đường miệng bằng cách nào?
Hiện nay với sự phát triển của khoa học hiện đại, các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai lây qua đường miệng là:
Xét nghiệm soi kính hiển vi
Phương pháp xét nghiệm này được ứng dụng khi xoắn khuẩn giang mai mới xâm nhập vào cơ thể. Bác sĩ sẽ lấy mẫu dịch tại các vết loét tại vùng miệng, lưỡi, họng. Ưu điểm của kỹ thuật này là xét nghiệm có kết quả nhanh chóng, phát hiện ngay lập tức xoắn khuẩn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, kết quả trả về âm tính giả do lấy sai vị trí mẫu xét nghiệm.
Thực hiện xét nghiệm giang mai
Xét nghiệm RPR
Đây là phương pháp được chỉ định khi giang mai đã dần chuyển biến sang giai đoạn 2 thông qua lấy máu. Cơ chế của RPR là tìm ra kháng thể chống lại xoắn khuẩn giang mai có trong mẫu bệnh phẩm.
Xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu
Đây là phương pháp sử dụng mẫu bệnh phẩm là dịch não tủy và mẫu máu để phân tích và kiểm tra sự xuất hiện của kháng thể chống lại xoắn khuẩn gây bệnh như Treponema huỳnh quang – FTA – abs, TPHA định tính, hóa phát quang – CLIA, miễn dịch enzyme – EIA,…
Xem thêm: Địa chỉ xét nghiệm bệnh xã hội an toàn, chính xác tại TP. HCM
Thăm khám và điều trị bệnh giang mai lây qua đường miệng
Khi gặp phải tình trạng bệnh giang mai lây qua đường miệng, bạn không nên chần chừ mà hãy di chuyển ngay đến các bệnh viện/phòng khám chuyên khoa để được thăm khám.
Thăm khám bệnh giang mai
Bác sĩ sẽ căn cứ vào triệu chứng bên ngoài vùng miệng, lưỡi để chỉ định các phương pháp xét nghiệm chuyên sâu để kiểm tra mức độ bệnh lý cũng như đưa ra phát đồ chữa trị giang mai phù hợp.
Phòng khám chuyên trị giang mai lây qua đường miệng
Điều trị bệnh giang mai
Dùng thuốc
Trường hợp bệnh giang mai triệu chứng nhẹ, bác sĩ sẽ cung cấp thuốc đặc trị theo liều. Thuốc sẽ làm giảm các triệu chứng bên ngoài của bệnh cũng như ức chế tác nhân gây bệnh từ sâu bên trong.
Phương pháp cân bằng miễn dịch
Trường hợp bệnh giang mai lây qua đường miệng chuyển biến nặng, bác sĩ sẽ ứng dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch trong điều trị. Đây là liệu pháp tiêm thuốc ức chế gen sinh học dưới da để loại bỏ vi khuẩn cũng như kích hoạt nhân tử tế bào miễn dịch kháng thể của cơ thể để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Quy trình thực hiện bao gồm những bước sau:
Diệt khuẩn: Bác sĩ sẽ thực hiện tiêm thuốc đặc hiệu lên vị trí viêm nhiễm để các ion hoạt tính tác động trực tiếp vào các tổ chức bệnh lý. Thuốc sẽ giúp loại bỏ xoắn khuẩn gây bệnh cũng như xóa bỏ triệu chứng mầm bệnh.
Khống chế vi khuẩn: Liệu pháp này có thể can thiệp vào tổ chức gen mầm bệnh để phá vỡ kết cấu sinh vật với mục đích ngăn cho chúng không sản sinh cũng như hạn chế tối đa khả năng phát bệnh trở lại.
Tăng cường miễn dịch: Phương pháp này sẽ tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, tái tạo lại tổ chức các tế bào bị tổn thương, thúc đẩy sự tăng sinh tế bào mới để bệnh nhanh chóng hồi phục.
Trường hợp người bệnh mong muốn thăm khám, xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai lây qua đường miệng hiệu quả cao, an toàn, kín đáo thì có thể đến ngay. phòng khám Đa Khoa Tháng Tám. Tại đây, bạn sẽ được thăm khám trực tiếp với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa có thâm niên lâu năm trong nghề, từng điều trị thành công cho hàng nghìn trường hợp mắc bệnh xã hội cũng như hệ thống máy móc trang thiết bị nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài.
Tổng kết
Bệnh giang mai lây qua đường miệng có thể được trị khỏi nếu phát hiện và chữa trị ngay từ thời điểm đầu. Do đó, mọi người nên quan tâm hơn đến những dấu hiệu bất thường của cơ thể sau hoạt động tình dục và nên tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt.
Thời gian hoạt động: 8:00-20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM
Hotline tư vấn: 028 7300 0666